Đưa máy cấy xuất ngoại
Xuất thân từ nông dân nên anh Phạm Văn Lữ, xã Lô Giang (Đông Hưng) thấu hiểu nỗi vất vả, nhọc nhằn của người nông dân trên đồng ruộng, nhất là vào vụ cấy. Vì vậy, anh Lữ đã cùng anh trai nghiên cứu, sáng chế ra chiếc máy cấy nhỏ gọn, sử dụng được trên nhiều địa hình đồng đất, đạt năng suất cấy cao.
Ông Tầm làm giàu từ cây dược liệu
Với ý chí, nghị lực của người lính Cụ Hồ, cựu chiến binh (CCB) Hà Duy Tầm, thôn Cổ Đẳng, xã Đồng Tiến (Quỳnh Phụ) đã kiên trì, tích cực học hỏi, xây dựng thành công mô hình trồng cây dược liệu cho thu nhập trên 300 triệu đồng/năm.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về Khoa học và Công nghệ
Trong các tác phẩm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Khoa học và Công nghệ (KH&CN) không được trình bầy như một vấn đề lý luận. Sự thực trong suốt cuộc đời cách mạng của mình, Bác gần như không viết những chuyên luận đồ sộ, mang tính hàn lâm về bất cứ vấn đề nào. Tư tưởng của Người, triết lý của Người đối với mọi vấn đề đều được trình bày bằng những lời nói giản dị, ngắn gọn, hàm súc. Trong khi nhiều trường hợp, ngay cả những câu nói bình dị của Người cũng chứa đựng một hàm lượng triết lý và tư tưởng rất cao.
Làm giàu từ chế biến cá rô đồng
Cơ sở chế biến cá rô đồng của chị Nguyễn Thị Nhàn, thôn Bùi Tiến, xã Duyên Hải (Hưng Hà) là một trong những mô hình phát triển kinh tế hiệu quả. Từ chỗ chỉ nuôi và bán cá thương phẩm, gia đình chị đã đầu tư nhân công, máy móc để chế biến cá rô đồng, tạo việc làm cho người dân và nâng cao thu nhập cho gia đình.
Người “giải cứu” ruộng hoang
Cả đời bó bện với cây lúa nên khi thấy người dân quê mình bỏ ruộng hoang, ông Đỗ Văn Dân, thôn 4, xã Vũ Quý (Kiến Xương) thấy xót xa. 4 năm nay, gia đình ông đã thuê lại những thửa ruộng bỏ hoang của người dân, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, canh tác, làm giàu từ cây lúa.
Phú Yên: Cậu học trò đam mê sáng tạo
Huỳnh Trần Khanh, học sinh lớp 11 Toán 2 Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh không chỉ là một học sinh giỏi 11 năm liền và đạt nhiều giải thưởng tại các cuộc thi học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp quốc gia mà Huỳnh Trần Khanh, còn đam mê nghiên cứu khoa học. Cậu học trò này đã “ẵm” nhiều giải thưởng tại Cuộc thi Khoa học kỹ thuật cấp tỉnh.
Những người con Thái Bình thành đạt trên đất Tuyên Quang
Với những đức tính cần cù, chăm chỉ, không ngại khó khăn, gian khổ, những người con Thái Bình trên đất Tuyên Quang đã không ngừng học tập, lao động, sáng tạo để làm rạng danh quê hương Thái Bình. Họ trở thành những doanh nhân tiêu biểu, doanh nghiệp mạnh trong top đầu của tỉnh Tuyên Quang và nhận được nhiều bằng khen, giấy khen của Đảng, Nhà nước.
Đỗ Trọng Đạt và học bổng Mỹ 8,4 tỷ đồng
Năm 2019 là năm quan trọng của em Đỗ Trọng Đạt, cựu học sinh Trường THPT Chuyên Thái Bình khi trở thành thủ khoa đầu ra của Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Với việc giành được suất học bổng tiến sĩ trị giá 8,4 tỷ đồng tại Mỹ, em đã trở thành thần tượng của rất nhiều học sinh trên cả nước.
Tiền Giang: Sáng tạo thành công mô hình “Ngôi nhà thông minh”
Em Đặng Thanh Bình và em Vưu Hoàng Phạm Tấn, học sinh lớp 12, Trường THPT Vĩnh Kim (Châu Thành, Tiền Giang) vừa nghiên cứu sáng tạo thành công mô hình “Ngôi nhà thông minh”. Mô hình này có thể được ứng dụng vào thực tế cuộc sống và mang lại nhiều tiện ích cho người sử dụng.
Người đưa thiết bị điều chỉnh ánh sáng vào trường học
Giải Nhất Hội thi Sáng tạo kỹ thuật do Liên hiệp Hội tỉnh Phú Yên tổ chức với giải pháp “Thiết bị tự động điều chỉnh ánh sáng, nhiệt độ phòng học” của TS Đặng Văn Lái, Hiệu trưởng Trường cao đẳng Nghề Phú Yên đã thực hiện và được đưa vào sử dụng tại Trường một cách hiệu quả.
Gương điển hình làm kinh tế giỏi
Ông Đỗ Văn Chuẩn sinh ra trong gia đình thuần nông, kinh tế gia đình cũng khó khăn như bao gia đình khác ở trong thôn, làm gì để tăng thêm thu nhập cho gia đình luôn là vấn đề trăn trở đối với ông.
Gương điển hình làm kinh tế giỏi
Ông Đỗ Văn Chuẩn sinh ra trong gia đình thuần nông, kinh tế gia đình cũng khó khăn như bao gia đình khác ở trong thôn, làm gì để tăng thêm thu nhập cho gia đình luôn là vấn đề trăn trở đối với ông.
Những đại gia chân đất nơi biên giới Bình Phước
Nhiều nông dân ở vùng biên giới Lộc Ninh, Bình Phước đã ý thức được rằng, muốn phát triển nông nghiệp bền vững để làm giàu, thì ngoài áp dụng KHKT, còn phải cho ra sản phẩm đạt chất lượng cao, năng động, nhạy bén với thị trường.
Nghệ nhân chè búp tím
Gần cả đời gắn bó với cây chè ở vùng chè nổi tiếng thuộc xã Tức Tranh (huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên), kỹ năng làm chè của ông Phạm Văn Dung đã được người dân phong vào hàng nghệ nhân.